THÔNG TIN SẢN PHẨM - Thương hiệu: Bảo Ngọc - Thành phần: 100% tinh dầu hoa ngũ sắc - Hạn sử dụng: In trên bao bì sản phẩm
CÔNG TY TNHH TINH DẦU TRÀM BẢO NGỌC
4.9 | 1.234 đánh giá
Cam kết sản phẩm chính hãng
Chính sách bảo hành & đổi trả
Cây cỏ hôi, hoa cỏ hôi nghe lạ nhưng thực ra rất quen. Trong dân gian thường gọi là cây cứt lợn. Nhìn hình dáng của nó chắc chắn nhiều người sẽ thốt lên “À, đây là cây hoa cứt lợn mà”. Và đó chính là cây cỏ hôi với đặc tính hoa nhỏ, màu tím hoặc xanh trắng. Nhiều người còn gọi nó với cái tên mỹ miều hơn là hoa ngũ sắc.
Loài cây này thường mọc hoang ở ven đê. Các khoảng đất trống thành bụi. Chiều cao từ 25-50cm, lá mọc đối xứng, hình trứng, mép có răng cưa. Cây cổ hôi gần như ra hoa kết quả quanh năm trong điều kiện đất đủ nước cho nó sinh sống.
Khi ngửi cây hoa cỏ hôi có mùi rất hắc nhưng vò lên, phơi khô hoặc nấu lại có mùi thơm dễ chịu. Trong dân gian rất hay sử dụng loại cây này để chữa bệnh. Các bộ phận như thân, lá, rễ đều tận dụng được bằng cách rửa sạch để dùng tươi hoặc khô.
Trong đông y, cây cỏ hôi có vị cay, đắng, tính mát. Tác dụng để thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng. Thường dùng để chữa viêm họng, rong huyết cho phụ nữ sau sinh, điều trị viêm đường tiết niệu…
Trước đây, dân gian dùng cây cỏ hôi chủ yếu theo kinh nghiệm và quan sát trong cuộc sống. Còn với các nhà khoa học, họ đã nghiên cứu và phân tích thành phần thực phẩm của cỏ hôi rất đa dạng.
– 0,7-2% tinh dầu
– Hợp chất uronic
– Carotenoid
– Phytosterol
– Tannin
– Đường khử
– Saponin trong thân và lá 4,7%
– Ageratochromen và demethoxy ageratochromen (chất tạo mùi tự nhiên)
Để sử dụng các thành phần, phụ kiện của cây cỏ hôi tốt hơn thì các nhà sản xuất đã chiết xuất thành công tinh dầu cỏ hôi. Sản phẩm có màu vàng nhạt đến vàng nghệ,tinh chất hơi đặc sánh so với các loại tinh dầu khác. Mùi thơm dễ chịu nhờ các thành phần tự nhiên. Dùng tinh dầu cây hoa ngũ sắc sẽ dễ chịu hơn, tránh cảm giác khó chịu, buồn nôn như cây tự nhiên.
Qua nghiên cứu và thí nghiệm thực tế thì cây cỏ hôi có rất nhiều tác dụng khác nhau. Nó có mặt trong bài thuốc chữa bệnh đa dạng.
Công dụng cụ thể của tinh dầu cỏ hôi gồm có:
Bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng nhất là khi thời tiết vào lạnh khiến cho người bị dị ứng rất khó chịu. Để giảm các triệu chứng này bạn hãy dùng tinh dầu cây cứt lợn mỗi ngày để hít trực tiếp.
Tinh dầu cỏ hôi khá đậm đặc, bạn dùng tăm bông chấm 2 đầu vào tinh dầu sau đó nhẹ nhàng nhét sâu vào 2 bên lỗ mũi để chúng được thẩm thấu vào sâu bên trong. Ngoài ra có thể dùng để xông trong nước ấm cũng rất hiệu quả.
Bài thuốc dân gian có thể dùng là dùng Cỏ hôi 100g tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước, đem nhỏ vào lỗ mũi, mỗi lần 2 – 3 giọt. Nhỏ 2 lần mỗi ngày, không nên lạm dụng quá nhiều. Cách dùng dân gian bạn cần lấy lượng cỏ hôi vừa đủ, điều chế với các loại khác để nâng cao tác dụng.
Còn dùng tinh dầu cây hoa ngũ sắc chắc chắn nhanh chóng và tiện lợi. Không cần lách cách chuẩn bị dụng cụ để giã, sắc hay xông khi bạn không có thời gian.
Tinh dầu hoa ngũ sắc 10ml
Jakes on
Lorem ipsum, dolor sit amet consectetur adipisicing elit. Eos ex repellat officiis neque. Veniam, rem nesciunt. Assumenda distinctio, autem error repellat eveniet ratione dolor facilis accusantium amet pariatur, non eius!
Richard Smith
Lorem ipsum, dolor sit amet consectetur adipisicing elit. Eos ex repellat officiis neque. Veniam, rem nesciunt. Assumenda distinctio, autem error repellat eveniet ratione dolor facilis accusantium amet pariatur, non eius!